Danh Mục |
Khóa giảng thứ 22 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh |
- Ngày 7B: Sống chết không quan trọng, quan trọng là bài học qua từng kiếp sống - Bài học trong gia đình: Sống với ảo tưởng như thế nào - Thiền định có cần thiết trên hành trình giác ngộ - Không phải là giới tính hay cõi giới nào mà là học được gì trong giới của mình - Cuối cùng của người tu là buông bỏ bản ngã
- Ngày 7A: Có nên sống và làm việc ở một môi trường tiêu cực không - Phân biệt tâm thiện và tâm bất thiện - Nghiệp là thái độ đối với sinh mệnh của mình - Kiến thức phải cần sự trải nghiệm - Hư không là gì - Ứng dụng Vi Diệu Pháp trong đời sống - Tránh khỏi Sở tri chướng - Đọc kinh luận chỉ để tham khảo, cốt lõi là thấy ra cái thực nơi chính mình
- Ngày 6B: Tám pháp đưa đến bậc Thánh - Mười nhân sinh phước - Các cõi giới - Tự mình nương tựa mình - Thấy nguyên nhân của Khổ - Đối diện với cảm thọ - Pháp tu Sổ tức quán - "Tâm không động không sầu" giống hay khác với "Tâm sổ khởi" - Tôn trọng tín ngưỡng của mỗi người
- Ngày 6A: Thực hành chánh niệm - Từ hiểu, đến trải nghiệm cái thực, càng hiểu sâu hơn - Trạng thái Giản dị Tự nhiên Vô tâm - Các pháp môn tu tập - Cách điều phục cơn giận - Những tác động bên ngoài giúp mình thấy ra mình, đó là học - Bài học cuối cùng: trước mọi hoàn cảnh tâm có thanh tịnh trong sáng hay không
- Ngày 5B: Có nên làm điều sai để học ra bài học - Đối diện với tám ngọn gió đời - Ẩn cư hay tiếp xúc với cuộc đời - Sống theo quan niệm - Giữ Giới - Thiện ác - Nhân quả
- Ngày 5A: Thần thông và các cõi giới trong đạo Phật - Phước và Đức - Sống tự nhiên để rõ biết mình, từ đó thay đổi nhận thức và hành vi cho đúng Pháp - Nguồn gốc của đau khổ - Đúng - Sai - Sự vận hành của Pháp là đương nhiên
- Ngày 4B: Tánh biết và Ý thức - Làm sao có thể thấy Pháp hoàn hảo trong khi rất đau khổ - Mở rộng quan hệ trong kinh doanh có đúng với tinh thần Phật giáo không - Có nên chọn bạn mà chơi - Có nên nghi ngờ Kinh điển hay vị thầy của mình không - Hai loại nghi ngờ - Tha thứ cho người gây ra đau khổ - Đi tìm bình yên?
- Ngày 4A: Thấy vô thường - Tự tử có tội không - Đau khổ là do lệ thuộc bên ngoài - Chết đi về đâu - Có nên ân hận lỗi lầm quá khứ - Muốn cô lập - Phi hữu ái - Hữu ái - Dục ái - Động lực của trải nghiệm khám phá sự thật chính là bản ngã
- Ngày 3B: Đối xử với người rối loạn tâm thần - Hai mục đích - Cách buông bỏ nỗi sợ - Thấy ra sự thật: điều gì đem lại phiền não khổ đau và ngược lại - Không chạy theo vọng tướng mà trở về với pháp tánh - Tình yêu chỉ một nhưng tùy đối tượng "pha trộn" mà có hiệu ứng khác nhau - Đau khổ là yếu tổ giúp mình thức tỉnh - Hiểu đúng Nhân quả - Học Nhân quả ngay trong hiện tại
- Ngày 3A: Tánh biết, tướng biết - Giác ngộ là thấy ra sự thật: từng phần hoặc toàn diện - Điều chỉnh nhận thức và hành vi sai chứ không phải điều chỉnh sự vận hành của Pháp - Hóa giải trong gia đình - Không phải nương tựa Pháp, mà là thấy rõ và thuận theo nguyên lý vận hành của Pháp
- Ngày 2B: Đặt bát - Có nên nhận tiền khi đi bát - Giới là điều học - Luôn soi sáng mình trong Thân Thọ Tâm Pháp - Lắng nghe trọn vẹn cơn "sân" - Phải hoàn toàn tự do mới giác ngộ - Chính cái thực giúp thấy ra cái sai - Không phải Tôn giáo này hay Tông phái kia, mà là có thấy ra sự thực hay không - Ý nghĩa của "Pháp vận hành"
- Ngày 2A: Hai phương diện của người học Phật - Ba yếu tố của Tâm lặng lẽ trong sáng - Tại sao các vị không nói rõ trạng thái giác ngộ - Học mình trong môi trường đang sống chứ không phải đi tìm môi trường để học - Tánh biết và Đại ngã - Học phải đối chiếu với cái thực, chạm vào cái thực trong đời sống của mình - Không thấy được sự thật là do chấp ngã và chấp pháp
- Ngày 1B: "Từ chối giác ngộ", muốn theo ý mình nên mới đau khổ - Không phải chỉ rõ biết việc mình làm, mà chính là rõ biết mình trong việc làm đó - Pháp sẽ đưa đến bài học qua ước muốn của chính mình - Nghiệp nhấn mạnh thái độ đối với sự việc chứ không phải sự việc đó là nghiệp gì - Không bị xáo trộn bởi hoàn cảnh bên ngoài, cũng không dính mắc vào trạng thái an yên của thiền định
- Ngày 1A: Tu là để thấy ra chính mình - Tứ Diệu Đế chỉ ở trong hiện tại
|
Bài giảng trong Khóa Xuất Gia Gieo Duyên lần 2 tại Tổ đình Bửu Long
|
- Ngày 5: Trình pháp và Cảm nghĩ của Thiền sinh - Thế gian và Thế giới - Khi nào người quan sát và đối tượng quan sát là một - Niệm sự chết
- Ngày 4: Bát Kỉnh Pháp - Ý nghĩa thấy Vô Thường là trước mọi sự biến đổi mà tâm không bị chi phối - Thấy Vô Thường với tâm không động - 3 loại Khổ - Câu chuyện về Vô Ngã - Niệm Sự thở - Niệm Hơi thở - Thấy rõ thì sẽ tự chuyển hóa một cách tự nhiên - Chánh niệm Tỉnh giác là chính, đối tượng là phụ - Thấy rõ trạng thái chứ không quan trọng trạng thái gì - Trả thân và tâm về với vận hành tự nhiên của nó
- Ngày 3: Chánh niệm là tâm trọn vẹn với thực tại - Khi cố niệm thì chưa phải chánh niệm vì chánh niệm là vô vi (không tạo tác), vô ngã (không có cái ta đang hành) - Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác đúng mức là hoàn toàn trọn vẹn rõ biết thực tại đang là - Tâm từ hữu hạn và vô hạn - Tâm xúc động - Xuất gia hay tại gia - Tu nhất kiếp, ngộ nhất thời
- Ngày 2: Bệnh tu và bệnh không tu - Không thấy được thực tánh đang là, là Vô minh; muốn đạt được cái sẽ là, là Ái dục - Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác là buông ra tất cả để trọn vẹn với cái đang là - Giác ngộ là chấm dứt mọi hành trình - Những điều mình trải qua đều đúng với mình đang là - Giác ngộ hay không giác ngộ, chứ không phải thành đạt hay không thành đạt - Qua kinh doanh học gì nơi chính mình thì dù kinh doanh vẫn đi đúng đường giác ngộ - Chính cuộc đời độ cho mỗi người thành Phật
- Ngày 1: Quan sát tự nhiên để thấy sinh diệt của các pháp một cách trung thực - Cái thấy rỗng lặng trong sáng chứ không phải tìm kiếm một trạng thái rỗng lặng trong sáng - Sinh nghiệp của mỗi người chính là bài học giác ngộ của người đó - Qua vọng động của bản ngã mà thấy ra cái sai - Nhờ thấy và buông ra cái sai thì cái đúng liền xuất hiện - Quan sát giấc mơ để thấu hiểu chính mình chứ không cần thoát ra hay giữ lại - Thấy biết chứ không ghi nhận gì cả - Thấy biết gì không quan trọng mà chính là tâm có sáng suốt để thấy biết hay không
|
Khóa giảng thứ 21 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh |
|
Theo bước chân Thầy
|
|
Pháp Môn Niệm 9 Ân Đức Phật (108 âm - 108 hạt) |
|
Khai Thị Thực Tại
|
|
Khóa giảng thứ 20 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh (online) |
- Ngày 12: Tu là học - Học trên sự thật đang diễn ra - Học để thấy ra mình và cuộc sống - Thiện và làm thiện - Hôn trầm - Tinh tấn là buông hết mọi nỗ lực trở thành - Khổ giúp tỉnh thức - Ngộ
- Ngày 11: Giữ giới mà không rơi vào Giới cấm thủ - Sử dụng tài sản đúng pháp - Tâm sợ hãi và Tâm tàm quý - Ý nghĩa của thất bại - Chánh niệm tỉnh giác trên sự thở - Tại sao khởi lên những suy nghĩ bất thiện
- Ngày 10: Hỏi đáp về các bài kệ - Thấy ra sự thật - Đạo và Đức - Thông minh và Trí tuệ - Đọc chính mình - Tự do và Kỷ luật - Bài kệ của Ngài Huệ Năng - Hồi hướng cho người âm - Có nên đi tu học nước ngoài
- Ngày 9: Hỏi đáp về Ngã - Pháp - Chấp ngã - Chấp pháp - Chấp có - Chấp không - Thế gian - Thế giới - Sự nhẫn nại - Tình thương vô điều kiện
- Ngày 8: Hỏi đáp về Hình thức và Nội dung của Đạo Phật - Nghiệp và cách sám hối - Tâm đạo Tâm quả - Chữ "Như" - "Niết-bàn sinh tử thị không hoa" - "Tu hành như cọ cây lấy lửa" - Tinh tấn Chánh niệm Tỉnh giác là trọn vẹn trong từng khoảnh khắc - Chuyển hóa người khác
- Ngày 7: Hỏi đáp về Tam minh - Thoát ly 1 pháp - Nhẫn nại từ hiểu biết - Sức mạnh lớn nhất - Chánh niệm trong từng việc nhỏ - Xăm hình - Buông bỏ và Buông xả - Người xuất gia
- Ngày 6: Hỏi đáp về Chánh kiến trong Tục đế và Chân đế - Trọn vẹn với hiện tại - Pháp - "Thiên địa bất nhân Dĩ vạn vật vi sô cẩu" - Chánh mạng - Thấy sân chứ không phải diệt sân - Ứng xử với cơn đau - Giới tự tánh - Từ bi hỷ xả - Ứng xử với đồng nghiệp
- Ngày 5: Hỏi đáp về Tạp niệm - Hồi hướng - An trú trên đối tượng - Dấn thân hay Vọng tưởng - Đời sống người xuất gia - Hôn trầm khi ngồi thiền - Sống tùy duyên Thuận pháp - Cốt lõi của Đạo Phật
- Ngày 4: Chân Kinh, Ngụy Kinh - Học bài học vận hành của Pháp - Suy nghĩ chân chánh - Tuệ xả, Cảm thọ xả - Tưởng tri, Thức tri, Tuệ tri - Hòa hợp trong chúng tu học
- Ngày 3: Sự khiêm tốn tự nhiên - Có hay không ảnh hưởng của Thiền định đối với Thiền tuệ - Thấy bằng trí tuệ - Phân biệt chú tâm, chú ý, tập trung - Sự khác nhau giữa Trọn vẹn và Chìm đắm; giữa Nỗ lực và Tinh tấn - Tình thương không dính mắc
- Ngày 2: Tánh không - An trú tâm - Tứ hạnh - Trả pháp lại cho pháp - Ba-la-mật - Thờ cúng đúng pháp - Thập pháp giới - Hữu dư y và Vô dư y Niết-bàn
- Ngày 1: Sự hình thành bản ngã - Niết-bàn luôn hiện hữu, chỉ có ảo tưởng che lấp Niết-bàn - Tu tập là sử dụng các yếu tố giác ngộ có sẵn chứ không phải tạo ra các yếu tố đó - Không phóng dật, thất niệm, bất giác chính là Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác chứ không phải hành Tinh tấn, Chánh niệm, Tỉnh giác
|
Khóa giảng thứ 19 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh
|
- Ngày 11: Vọng tưởng đến từ đâu - Tu đúng với sinh nghiệp của mình - Làm sao thoát khỏi nhàm chán, dính mắc - Luân hồi sinh tử và Tái sinh
- Ngày 10B: Chân lý được nói lên từ Sự thật - Trọn vẹn với tâm sân - Tâm thành mới quan trọng chứ không phải nghi lễ hay ngôn ngữ
- Ngày 10A: Hỏi đáp về Hành thiền - Lo lắng cho người thân - Tâm tự ứng - Giác ngộ sau 7 ngày, 7 tháng,... - Tâm làm việc thiện - Xuất gia
- Ngày 9B: Tự kỷ ám thị - Bốn giai đoạn giác ngộ và Sự tương đồng giữa Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo
- Ngày 9A: Bài học trong đời sống gia đình - Bài học từ Nghiệp - Hồi hướng phước
- Ngày 8B: Thấy tâm tham - Định vô vi vô ngã - Tự nhiên và vô tâm - Duy trì chánh niệm - Khổ Thánh Đế - Thấy ra mà vẫn làm sai
- Ngày 8A: Hỏi về Từ Bi Hỷ Xả - Tâm khi tự tử hay chết bất ngờ - Khởi tâm hay Tĩnh lặng - Đối diện với sự oan ức
- Ngày 7B: Y cứ trên cái thực mà hành - Chứng ngộ là thấy ra sự thật - Ý nghĩa của cuộc sống - Hóa giải cảm xúc tiêu cực - Tu đúng hướng: bắt đầu từ sự hoàn hảo của Pháp
- Ngày 7A: Giải thích câu: "Ngoài tâm có pháp" - Ứng dụng Thất giác chi - Giáo dục con cái
- Ngày 6B: Hỏi đáp về Rằm tháng 7 - Sự thật và Ngôn ngữ - Thờ Phật đúng cách
- Ngày 6A: Tu để thấy ra sự thật (Vô thường, Khổ, Vô ngã) chứ không phải để bình an - Thiền là sống đúng Bát Chánh Đạo - Thiền tông và Tịnh độ - Chuyển nghiệp là chuyển nhân chứ không phải chuyển quả
- Ngày 5B: Thiền là thấy rõ mọi vật (Thân, Thọ Tâm, Pháp) như nó đang là - ai cũng có thể chứng nghiệm nên Thiền là phi tôn giáo
- Ngày 5A: Tánh biết và Tướng biết - Cầu nguyện đúng - Bài Kinh Nhập tức xuất tức quán (Quán sát sự Thở vô Thở ra) là dạy cách thoát khỏi Thiền định chứ không phải để tu Thiền định
- Ngày 4B: Tu đúng hướng chứ không phải nỗ lực - Thế nào là Kiến tánh - Khởi niệm Thiện Ác - Bài kinh Quán niệm sự thở - Cách hồi hướng cho vong nhi
- Ngày 4A: Hỏi đáp về Đối diện với cơn đau - Ngày Vu-lan - Ứng tâm đúng (Chánh tư duy) chứ không phải suy nghĩ - Thấy ra điều gì khi Thầy nói chứ không phải làm theo lời Thầy
- Ngày 3B: Hỏi đáp về Đau khổ khi mất người yêu - Đối trị với Tâm tham danh - Tâm ngã mạn - Tâm dính mắc - Hồi hướng - Tại sao có các loại người khác nhau
- Ngày 3A: Hỏi đáp về Đặc tính của Tăng Bảo - Vai trò của Khổ - Bài học khi người thân mất - Bài học khi thân bệnh
- Ngày 2: Hỏi đáp về Sự bất an - Lòng hiếu thảo - Tánh, Tướng, Thể, Dụng của Pháp - Giải thoát và Ràng buộc - Mục đích sống - Tha lực và Tự lực
- Ngày 1B: Hỏi đáp về Ý nghĩa của phiền não - Trọn vẹn với hiện tại - Sống với người không hợp - Yêu thương và Từ bi - Đối diện với sợ hãi
- Ngày 1A: Vô thường - Khổ - Vô ngã là Chân Thiện Mỹ của đời sống
|
Khóa giảng thứ 18 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh |
|
Khóa giảng thứ 17 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh
|
|
|